Vận chuyển hàng từ Nhật
Bảng giá chuyển hàng từ Nhật về Việt Nam
Theo số liệu thống kê thì Nhật Bản là một trong 3 nước có kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam cao nhất từ năm 2016 đến giữa năm 2019. Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản tính đến giữa năm 2019 là 8.7 tỷ USD.
Có thể thấy nhu cầu vận chuyển hàng từ Nhật về Việt Nam là rất lớn, trong đó có hai phương tiện di chuyển được lựa chọn nhiều nhất là đường hàng không và đường biển. Tuy nhiên với những công ty, doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường chọn hình thức vận chuyển bằng đường biển. Bởi:
Vận chuyển hàng bằng đường biển
– Vận chuyển bằng đường hàng không thích hợp với những mặt hàng nhỏ gọn, số lượng ít.
– Giá cước vận chuyển bằng đường hàng không thường cao hơn so với những phương thức vận chuyển khác.
Ngược lại:
– Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển có giá thành rẻ hơn, giúp quý công ty, doanh nghiệp tiết kiệm được tối đa chi phí vận chuyển.
– Hàng chuyển bằng đường biển có thể phục vụ cho tất cả các loại hình hàng hóa và đặc biệt là không hạn chế về năng lực chuyên chở, rất thích hợp với những hàng hóa có khối lượng cồng kềnh, lớn.
Vì vậy, chúng ta có thể hiểu vì sao hầu hết các công ty cần nhập khẩu hàng hóa chính ngạch đều lựa chọn hình thức chuyển hàng từ Nhật về Việt Nam bằng đường biển.
Những lưu ý khi đóng gói hàng hóa vận chuyển từ Nhật về Việt Nam bằng đường biển
Không thể phủ nhận rằng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là một quá trình công phu, mất rất nhiều thời gian và công sức. Bởi phần lớn đều là hàng hóa có kích thước lớn, nặng nề,… Nên sức người là không đủ, phải áp dụng cả máy móc vào để hỗ trợ quá trình di chuyển, sắp xếp hàng hóa. Nên không thể tránh được tình trạng va đập.
Do đó quá trình đóng gói hàng hóa là cực kỳ quan trọng, nó sẽ bảo vệ sản phẩm trước những va đập, rơi rớt hay điều kiện thời tiết không thuận lợi. Hầu hết đối với những mặt hàng điện tử, máy móc thiết bị, lớn, cồng kềnh,.. cần đóng gói riêng ra từng thùng carton, bên trong có chèn thêm xốp, giấy chèn,.. vào để hạn chế lực va đập nếu chẳng may rơi, rớt.
Ngoài ra còn có một vài vấn đề cần lưu ý khi đóng, xuất hàng hóa vào thùng container như:
– Cần phân bố trải đều trọng lượng của hàng hóa trên toàn bộ diện tích sàn của container. Tránh bên nặng bên nhẹ, rất dễ rớt, đổ hàng khi sắp xếp hàng lên tàu biển.
– Xác định trọng tâm của hàng hóa và đặt càng gần trọng tâm của container càng tốt.
– Đối với những hàng hóa không đồng nhất thì áp dụng theo nguyên tắc hàng nào nặng thì đặt bên dưới, hàng nào nhẹ hơn thì đặt lên trên. Hàng dạng lỏng nên đặt bên trên hàng dạng rắn.
Mặt hàng vận chuyển về Việt Nam từ Nhật bằng đường biển
Hầu hết các mặt hàng đều có thể vận chuyển bằng đường biển từ Nhật về Việt Nam, chủ yếu là dựa vào nhu cầu của quý công ty, doanh nghiệp. Tuy nhiên hàng hóa vận chuyển cần nằm trong danh sách được phép xuất nhập khẩu của pháp luật Việt Nam, có thể kể đến như:
Chỉ cần không nằm trong danh sách sản phẩm cấm, đều có thể chuyển từ Nhật về Việt Nam
– Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng
– Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
– Sắt thép các loại
– Sản phẩm từ chất dẻo
– Vải các loại
– Linh kiện, phụ tùng ô tô
– Sản phẩm từ sắt thép
– Kim loại thường khác
– Chất dẻo nguyên liệu
– Sản phẩm hóa chất
– Hóa chất
– Điện thoại các loại và linh kiện
– Máy ảnh, máy quay
– Giấy các loại
VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN
Chỉ từ 5$/CBM
- Nhu cầu vận chuyển hàng hóa lớn.
- Thời gian vận chuyển mất khoảng 7 – 15 ngày.
- Những hàng hóa không dễ vỡ, hư tổn như quần áo, giày dép.
- Những người kinh doanh, buôn bán sản phẩm có số lượng và khối lượng lớn.
VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG
Chỉ từ 2.95$/CBM
- Nhu cầu vận chuyển hàng hóa lớn.
- Thời gian vận chuyển mất khoảng 7 – 15 ngày.
- Những hàng hóa không dễ vỡ, hư tổn như quần áo, giày dép.
- Những người kinh doanh, buôn bán sản phẩm có số lượng và khối lượng lớn.